Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyên Trần
Xem chi tiết
Lê Anh Đức
Xem chi tiết
hoa nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Đình Bảo
24 tháng 4 2021 lúc 23:08

a) Ta có: \(\Delta'=(\frac{6}{2})^2-m\)

                    \(=9-m\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta>0\)

\(\Rightarrow 9-m>0\)

\(\Leftrightarrow m<9\)

Vậy khi m < 9 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

b)Theo định lí Vi-ét ta có:

\(x_1.x_2=\frac{-m}{1}=-m(1)\)

\(x_1+x_2=\frac{-6}{1}=-6\)

Lại có \(x_1=2x_2\)

\(\Rightarrow3x_2=-6\)

\(\Leftrightarrow x_2=-2\)

\(\Rightarrow x_1=-4\)

Thay x1;x2 vào (1) ta được 

\(8=m\)

Vậy m-8 thì x1=2x2

 

 

Bình luận (2)
MinYeon Park
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
15 tháng 6 2015 lúc 21:25

\(\Delta=25-4m\)pt có 2 nghiệm <=> \(\Delta\ge0\Leftrightarrow25-4m\ge0\Leftrightarrow m\le\frac{25}{4}\)

áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=5\) (1) ; \(x1.x2=m\)(2)

|x1-x2|=3 

th1: x1-x2=3 <=> x1=3+x2 =>thế vào (1):  x2+3+x2=5 <=> 2x2=2 <=> x2=1 =>x1=1+3=4 => x1.x2=m=1.4 => m=4(t/m đk)

th2: x1-x2=-3 <=> x1=-3+x2 => x2-3+x2=5 <=> x2=4 => x1=1 => m=1.4=4 (t/m đk)

=> pt có 2 nghiệm... <=> m=4

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2017 lúc 16:18

Chọn C

Bình luận (0)
Mạnh Đào Xuân
Xem chi tiết
Thế Vĩ
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
27 tháng 5 2019 lúc 22:01

Ta có \(\Delta'=1-m\ge0\)=>\(m\le1\)

Theo viet ta có

\(x_1+x_2=2\)

Vì x1 là nghiệm của phương trình

=> \(x_1^2=2x_1-m\)

Khi đó

\(P=\frac{m^3-m^2+4m}{2\left(x_1+x_2\right)+m^2-m}+m^2+1\)

 \(=\frac{m\left(m^2-m+4\right)}{m^2-m+4}+m^2+1=m^2+m+1=\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy \(MinP=\frac{3}{4}\)khi \(m=-\frac{1}{2}\)(thỏa mãn \(x\le1\))

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2019 lúc 18:31

Phương trình đã cho có nghiệm khi  ∆ ' = 1 - m ≥ 0 ⇔ m ≤ 1 .

Theo định lí Vi-ét, ta có: x 1 + x 2 = - 2 x 1 x 2 = m .

Kết hợp với điều kiện của bài toán 3 x 1 + 2 x 2 = 1  ta có hệ phương trình:

x 1 + x 2 = - 2 3 x 1 + 2 x 2 = 1 ⇔ x 1 = 5 x 2 = - 7

Do đó,x1.x2 = - 35= m (thỏa mãn m ≤ 1 ).

Chọn D.

Bình luận (0)
nguyễn lục đức
Xem chi tiết
nguyễn lục đức
4 tháng 4 2016 lúc 21:00

giúp mk vs

Bình luận (0)
Tran Thao Anh
4 tháng 4 2016 lúc 21:08

a) để pt có nghiệm <=> đen ta phẩy >= 0

                            <=> (-(m-1)) - 1(-3m+m2) >= 0

                            <=> (m-1)2 +3m-m2  >= 0

                            <=> m2-2m+1+3m-m2  >= 0

                            <=> m+1 >= 0

                            <=> m >= -1

vậy khi m >= -1 thì pt có nghiệm

b)   khi m >= -1 thì pt có nghiệm ( theo a)

 theo vi-ét ta có: x1+x2 = 2(m-1)       (1)

                         x1.x= -3m + m2   (2)

theo đầu bài ta có: x12 + x22=16

                    <=> x12+ 2x1x2+ x22 -2x1x2= 16

                    <=> (x1+x2)-2x1x2 = 16    (3)

thay (1) và (2) và (3) rồi tính m.

kết quả: khi m=3 thì pt có nghiệm thỏa mãn đk đó.

                    

   

Bình luận (0)